Thứ Tư, 6 tháng 1, 2021

Tư vấn thiết kế nhà cấp 4, kinh phí thấp trên đất 36m2

 Hỏi: Vợ chồng tôi mới có một cháu nhỏ, hiện chúng tôi muốn xây ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất gần 36m2, mặt tiền 4x8,9 m, hậu là 4x9 m.


Chúng tôi muốn bố trí phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 bếp, 1 phòng tắm, 1 WC và nơi phơi quần áo. Vì kinh phí có hạn nên rất mong nhận được phương án tư vấn thiết kế hợp lý từ kiến trúc sư. Chân thành cảm ơn! thiết kế homestay giá rẻ

Từ những thông tin cũng như yêu cầu như trên của gia chủ, kiến trúc sư đưa ra phương án tư vấn thiết kế nhà cấp 4 như sau:

Kiến trúc sư đưa ra phương án thiết kế nhà cấp 4 thành 2 không gian riêng biệt. Theo đó, phía ngoài bố trí không gian khách, bếp và ăn; không gian còn lại phía trong dành cho phòng ngủ, vệ sinh chung và sân phơi.

Để khắc phục hạn chế diện tích nhỏ, kiến trúc sư đã sắp xếp bộ ghế sofa tiếp khách và bàn ăn ở 2 phía, còn ở giữa là lối giao thông, tạo sự thoải mái khi di chuyển, đồng thời, cũng giúp bố cục không gian được hợp lý, dễ nhìn. 

Hệ tủ bếp chữ U được lựa chọn, giúp tận dụng triệt để diện tích đất. Màu trắng được sử dụng chủ đạo, cộng với đồ nội thất được thiết kế đơn giản, nhỏ gọn phù hợp, giúp tạo cảm giác thoáng đãng cho ngôi nhà cấp 4 nhỏ.

Tủ bếp hình chữ U giúp tận dụng được tối đa diện tích góc của ngôi nhà. Cây xanh và những món đồ trang trí nhỏ, màu sắc, giúp căn bếp màu trắng chủ đạo thêm phần sinh động cải tạo văn phòng

Khu vực ăn uống được bố trí gọn vào một góc nhà với bộ bàn ghế ăn thiết kế. Tổng thể không gian sinh hoạt chung của ngôi nhà cấp 4 được thiết kế liền mạch, không có vách ngăn với các gam màu trắng sáng chủ đạo

Phòng ngủ chính được thiết kế đơn giản với chiếc giường hộp ngủ kết hợp ngăn kéo, phù hợp với ngôi nhà có diện tích nhỏ. Phòng của con có diện tích nhỏ hơn với chiếc giường ngủ thông minh, vừa có nơi lưu trữ đồ, vừa có bàn học gắn đầu giường

Bộ bàn phấn trang điểm thiết kế nhỏ gọn, thích hợp với không gian nhỏ  hẹp. Phòng vệ sinh được đặt phía cuối nhà với gam màu trắng đen trẻ trung, cá tính. Phòng giặt nhỏ với hệ lưu trữ đồ khổng lồ nhờ thiết kế hệ tủ lưu trữ đồ gắn tường sửa nhà cũ nát

Thứ Hai, 4 tháng 1, 2021

Kiến tạo không gian sống đậm chất Scandinavian

 Với sự cân bằng giữa chức năng và thẩm mỹ, phong cách Scandinavian đang là một trong những phong cách thiết kế được ưa chuộng nhất hiện nay. Vậy phong cách Scandinavian là gì? Làm thế nào để ứng dụng phong cách này trong ngôi nhà của bạn? Hãy theo dõi bài viết dưới đây sửa nhà tập thể cũ giá rẻ


Phong cách Scandinavian (hay phong cách Bắc Âu) hiện đang là “cơn sốt thiết kế” trên toàn thế giới. Đơn giản, đa dụng, lại không làm mất đi kết nối với thiên nhiên, phong cách thiết kế nội thất này mang lại vẻ đẹp thanh lịch và tinh tế cho căn nhà của bạn. Phong cách Scandinavian bắt nguồn từ bán đảo cùng tên Scandinavia, nơi khí hậu khắc nghiệt khiến những người dân Bắc Âu đề cao tính ứng dụng của căn nhà hơn giá trị thẩm mỹ. Đây cũng là giá trị chính của phong trào nghệ thuật Bauhaus, một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển phong cách thiết kế Scandinavian.

Các yếu tố đặc trưng của phong cách Bắc Âu như tường trắng đơn sắc, sàn gỗ và đồ nội thất hiện đại được định hình từ những năm 1950 với sự xuất hiện của giải thưởng The Lunning Prize. Lấy tên từ Frederik Lunning, một người New York chuyên nhập khẩu các thiết kế của Đan Mạch, giải thưởng thường niên này đã về tay các nhà thiết kế Scandinavian trong suốt những năm từ 1952 đến 1970, gây tiếng vang lớn cho phong cách này. Bên cạnh đó, sự thịnh hành của lối thiết kế này cùng có sự đóng góp không nhỏ của nhà biên tập Elizabeth Gordon thuộc tạp chí House Beautiful. Năm 1954, Gordon đã tổ chức một buổi triển lãm du lịch mang tên “Design in Scandinavia” (tạm dịch “Kiến trúc Scandinavian”), nhằm giới thiệu những thiết kế nổi bật nhất tại đây.

Phong cách Scandinavian từ đó liên tục là nguồn cảm hứng thiết kế nội thất cho giới kiến trúc. Dưới đây chúng tôi xin được đề cập đến những đặc điểm nổi bật nhất cũng như tìm hiểu cách ứng dụng của phong cách này. sửa chung cư trọn gói

Nội thất mang phong cách Scandinavian là sự pha trộn trong kết cấu, sự tương phản, và mảng màu tinh tế để tạo nên không gian tinh tế, hiện đại, thích hợp với những người theo đuổi lối sống cân bằng Lagom. Phong cách này mang lại sự cân bằng về thẩm mỹ và chức năng trong thiết kế, tạo cảm giác ấm cúng lại tiện lợi và thoải mái. Để đạt được sự cân bằng này, không gian Scandinavian cần tuân theo những nguyên tắc nhất định, cụ thể là 7 nguyên tắc nổi bật nhất được đề cập dưới đây.

Các thiết kế Scandinavian thường sử dụng những bảng màu trung tính tông trầm, ảnh hưởng từ khi hậu lạnh của vùng Bắc Âu. Những màu được ưa chuộng nhất gồm trắng, xám và nâu rám nắng, nhằm đạt được sự cân bằng, thống nhất và thoáng đãng. Thi thoảng, những màu sắc bắt mắt như xanh thẫm hay các màu nổi cũng được thêm vào để tạo điểm nhấn.

Ánh sáng tự nhiên khiến căn phòng sáng và rộng rãi hơn. Những bức trắng có tác dụng khuếch đại ánh sáng có sẵn trong phòng và việc hạn chế sử dụng rèm cửa sẽ cho phép ánh sáng từ bên ngoài dễ dàng tan chảy vào nhà sửa nhà cũ nát.

Kaare Klint được biết đến như là cha đẻ của phong cách thiết kế nội thất Đan Mạch hiện đại, chính là người mở đường cho việc sử dụng đồ nội thất hiện đại trong nội thất Bắc Âu. Cũng như phong cách đặc trưng mà Klint sử dụng, đồ nội thất Đan Mạch sử dụng nội thất màu gỗ ấm áp, đường nét nhẹ nhàng, góc cong tinh tế cùng phần chân thanh mảnh, mang lại cảm giác nhẹ nhàng, hiện đại.

Phong cách Scandinavian tuân thủ phương châm tối giản “Less is more”. Trong những năm 1950-1960, những ngôi nhà mang phong cách Bắc Âu thường có diện tích khiêm tốn với không gian hữu hạn dành cho các vật trang trí. Vì lẽ đó, đến nay, các không gian khi ứng dụng phong cách này thường tránh các chi tiết cầu kì hay trang trí quá mức, chỉ sử dụng những điểm nhấn một cách khéo léo nhằm đạt được hiệu quả trang trí.  

Scandinavian, từ sàn, tường, đến những vât dụng chức năng. Những món đồ chơi trang trí bằng gỗ cùng là một lựa chọn thông dụng, như chú khỉ gỗ của nhà thiết kế Đan Mạch Kay Bojesen, được sử dụng  lần đầu năm 1951. Nét thô ráp, cứng cỏi của gỗ thường được các nhà thiết kế “làm mềm” với những chi tiết thảm lông cừu. Ngoài ra, loại gỗ thường được sử dụng trong thiết kế Scandinavian gồm gỗ sồi, gỗ tần bì, và gỗ thông.

Cây xanh, cây hoa, hay bất kì loại thực vật nào đều là yếu tố không thể thiếu trong phong cách Scandinavian, đóng vai trò là điểm nhấn màu sắc và cũng là “máy lọc không khí” thiên nhiên.

Đơn giản và hữu dụng là 2 nguyên tắc chính của thiết kế Scandinavian. Cụ thể, tường thường được sơn màu trắng đơn sắc và không sử dụng đồ trang trí. Nếu có, những món đồ trang trí này thường có thiết kế đơn giản từ màu sắc đến họa tiết và làm bằng các chất liệu thiên nhiên như gỗ ha