Thứ Hai, 4 tháng 5, 2015

Khái niệm - Lịch sử - Phân loại về máy thủy lực

Khái niệm - Lịch sử - Phân loại về máy thủy lực


Khái niệm:


Máy thủy lực là danh từ dùng để chỉ các máy làm việc bằng cách trao đổi năng lƣợng với chất lỏng theo các nguyên lý thủy lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung.

Lịch sử:


1640 Ôttô Henrich: Bơm pittông đầu tiên

Nhà bác học Nga Lômônôxốp (1711- 1765): Dùng lí thuyết cơ học chất lỏng cải tạo guồng nƣớc nâng cao hiệu suất, công suất dùng trong công nghiệp

Nhà bác học Ơle (1707-1783): Lí thuyết cơ bản về tuabin nước nói riêng và các máy thủy lực cánh dẫn nói chung 1751-1754

1831 Phuôc nây rôn (Pháp): Chế tạo tuabin nước đầu tiên Xablucốp (Nga): Sáng chế ra bơm li tâm đầu tiên

Giucốpski (1847-1921), Trapplưghin (1869-1942), Pơrốtskua...... Sáng tạo lí thuyết dòng chảy bao cánh dẫn, hoàn chỉnh lí thuyết về máy thủy lực

Phân loại:


PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG:

Động cơ thủy lực: Thu năng lƣợng của dòng chất lỏng biến đổi thành cơ năng.

Bơm thủy lực: Truyền năng lƣợng cho dòng chất lỏng.

HEO NGUYÊN LÝ TÁC DỤNG CỦA MÁY THỦY LỰC VỚI DÒNG CHẤT LỎNG:

Máy thủy lực thể tích: trao đổi năng lƣợng với chất lỏng theo nguyên lý nén chất lỏng trong một thể tích kín dưới áp suất thủy tĩnh.

Máy thủy lực cánh dẫn: dùng cánh dẫn trao đổi năng lƣợng với dòng chất lỏng.

TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC: là tổ hợp các cơ cấu thủy lực (kể cả máy thủy lực) để truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến các bộ phận công tác, trong đó có sự biến đổi vận tốc, lực, mômen và biến đổi dạng hay quy luật chuyển động:

Truyền động thủy động

Truyền động thủy tĩnh ( Truyền động thủy lực thể tích)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét